Phần câu hỏi
Câu1: CTrúc của VLXD, ảnh hưởng của cấu trúc với t/c của VLXD?
Câu 2: Thành phần vật chất tạo nên VLXD ? Ảnh hưởng của thành phần đến
Câu 3 : Thế nào là khối lượng thể tích , khối lượng thể tích tiêu chuẩn của
Câu 4: khối lượng riêng của VLXD?
Câu 5:Cấu tạo rỗng của VL ? Hãy giải thích sự ảnh hưởng của độ rỗng và t/c
các lỗ rỗng tới các t/c chủ yếu của VLXD ?
Câu 6: Khối lượng thể tích thuộc VLXD ?
Câu 7 : Nước trong VLXD và ảnh hưởng của nó tới t/c thuộc VLXD
Câu 8 Độ ẩm thuộc VLXD ?
Câu 9 : Trình bày về độ hút nước thuộc VL
Câu 10 : Thế nào là trang thái bão hoà thuộc VLXD ?Phương pháp làm cho VL
bão hoà nước và ý nghía của pp và ý nghĩa của phương pháp đó ? hãy phân biệt
độ hút nước bão hoà với độ hút nước hút nước thường?
Câu 11: KN về cường độ của VL XD?Giải thích các yếu tố ảnh huởng tới cđộ
Câu 12: Nhiệt dung của VLXD ?
Câu13 : Khái niệm cơ bản về t/c dẫn nhiệt của VLXD ? Bản chất hiện tượng
dẫn nhiệt qua VL,phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kháid niệm dẫn nhiệt
thuộc VLXD?
Câu 15 : Cường độ thuộc VLXD?
Câu 16 : Hệ số mềm và hệ số phẩm chất phụ thuộc VLXD? Ư D thực tế thuộc
các hệ số này ?
Câu 17:Khái niệm cơ bản về Bêtông dùng chất kết dính vô cơ?Vai trò của các
VL thành phần trong Bêtông?
Câu 18:Sự ảnh hưởng của XM,cốt liệu đến tính công tác của Be tông ?
Câu 19:Hãy trình bày về nước, xi măng dùng để chế tạo bê tông?
Câu 20: Tính dẻo hợp lý của hỗn hợp bê tông?Phương pháp xác định độ dẻo
của hỗn hợp bê tông?
Câu 21: Các bước thiết kế sơ bộ thành phần bê tông nặng theo phương pháp thể
tích tuyệt dối của Bolomay-sluamtiep?
Câu 22: Cường độ bê tông các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông ?
Câu 24 : Độ lớn của cốt liệu có ảnh hưởng thế nào đến tính dẻo thuộc bê tông ,
phương pháp xác định độ lớn thuộc bê tông ?
Câu 26: Sự phát triển của cường độ bê tông thuộc bê tông nặng? Phân tích ảnh
hưởng của tỉ lệ N/X va Rx đến cường độ thuộc bê tông nặng?( câu 6 )
Câu 27: Phân tích ưu nhược điểm thuộc hỗn hợp bê tông cứng so với hỗn hợp
bê tông dẻo? Cách xác định độ cứng dẻo thuộc bê tông ? Phân tích ưu nhược
Câu 28: biến dạng của bê tông? Tính co nở thuộc bê tông trong quá trình rắn
chắc?
Câu 29:Các chỉ tiêu đánh giá khối lượng vôi rắn trong không khí?
Câu 30:Nguyên liệu và quá trình sản xuất vôi rắn trong không khí ?Các biện
pháp nâng cao chất lượng khi nung vôi?
Câu 31:Các phương pháp sử dụng vôi trong xây dựng? Phân tích các ưu nhược
điểm của từng phương pháp và khả năng ứng dụng của nó?
Phần trả lời chi tiết
Câu1: CTrúc của VLXD, ảnh hưởng của cấu trúc với t/c của VLXD?
a. Cấu trúc của VLXD được thể hiện ở 3 mức:
-ct vĩ mô: có thể nhin thấy bằng mắt thường
-ct vi mô: Quan sát =các thiết bị (kính hiển vi)
-ct trong hay cấu tạo chất: Quan sát =kính hiển vi điện tủ,tia Rơnghen
b. ảnh hưởng của ctrúc tới t/c thuộc VLXD :
• cấu trúc vĩ mô:
-VL ct dặc:có cường độ, khả năng chống thấm chống ăn mòn tốt hơn các VL rỗng
cũng loại ,khối lượng thể tích lớn,độ hút nước thấp,cách nhiệt,cách âm kém
Vd:Bê tông nặng ,Bêtông nhẹ có cấu tạo dặc
-VL cấu trúc rỗng:cường độ,khối lượng thể tích nhỏ,độ hút nước cao ,khả năng
chống thấm ,dẫn nhiệt thấp ,độ chống ăn mòn kém hơn VL dăc cùng loại .Lượng lỗ
rỗng kích thước hình dáng ,đặc tính ,sự phân bố của chúng có a/h lớn đến t/c VL
VD:Bê tông khí ,bêtông bọt
-VL có ctrúc hạt: t/c phụ thuộc hình dáng , kích thước ,hàm lượng cỡ hạt
-VL có ctrúc sợi: có cường độ đẫn nhiệt và t/c khác , rất khác theo phương dọc và
ngang thớ
VD:Gỗ ,các SP từ bông khoáng và bông thuỷ tinh
-VL có cấu tạo dạng lớp cũng là VL liệu có t/c dị hướng
*Cấu trúc vi mô
+cấu tạo tinh thể
+ cấu tạo vô định hình
cấu tạo tinh thể và vô dịnh hình chỉ là 2 trạng thái khác của 1 chất
VD: SiO2dạng tinh thể thạch anh; dạng vô định hình opan -Dạng tinh thể có độ
bền và độ ẩm lớn hơn dạng vô định hình
VD: SiO2dạng tinh thể không tác dụng với Ca (OH)2ở điều kiện nhiệt độ áp suất
thường; dạng vô định hình tác dụng với Ca(OH)2ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường
-Các chất có cấu tạo tinh thể có nhiệt độ nóng chảy(ở áp suất không đổi)và hình
dáng hình học thuộc tinh thể ở mỗi dạng thù hình nhất định
• t/c của đơn tinh thể là t/c dị hướng => có thể tạo nên VL có tính đẳng hướng =
cách sắp xếp các VLgồm những tinh thể khác theo 1 trật tự nhất định
*cấu trúc trong :
-cấu tạo nguyên tử, phân tử hình dáng kích thước của tinh thể liên kết nội bộ giưa
chúng . C trúc bên trong qđịnh :cường độ , độ cứng bền nhiệt và nhiều t/c quan
trọng khác
-liên kết cộng hoá trị : hình thành từ đôi điện tử dùng chung trong những tinh thể
thuộc cả 2 nguyên tử
-liên kết cộng hoá trị có cực: tạo thành tử 2 nguyên tử có t/c khác , cặp điện tử
dùng chung lệch về phía nguyên tố có t/c phi kim mạnh hơn => R (độ cứng )cao
khó cháy
- liên kết ion : là liên kết giữa các nguyên tử khi tương tác với nhau thì nhường
địên tử cho nhau => tạo thành ion (+) và ion (-) => R , độ cứng thấp không bền
nước
-những VLXD mà tinh thể gồm cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion thì t/c rất
khác
VD: CaCO3 cường độ khá cao độ cứng lại thấp
Fenspat : cường độ và độ cứng khá cao
-Liên kết phân tử (liên kết vandervan) dưới tác động thuộc nhiệt độ liên kết này dễ
bị phá huỷ => các chất có nhiết độ nóng cháy thấp
-Liên kết silicat : là liên kết phức tạp tạo ra những t/c đặc biệt của VLXD
Câu 2: Thành phần vật chất tạo nên VLXD ? Ảnh hưởng của thành phần đến
các t/c chủ yếu thuộc vật VLXD ?
I-Thành phần vật chất tạo nên VLXD : VLXD được đặc trưng = 3 thành phần
1. thành phần hoá học : được biểu thị = % hàm lượng các oxit trong VL . Đối với
kim loại hoặc hợp kim thì thành của nó được tính= % các nguyên tố hoá học …
thành phần hoá học của VL được xác định = cách phân tích hoá học 2. Thành phần khoáng vật : việc xác thành phần khoáng vật rất phức tạp đặc biệt về
mặt định lượng vì vậy phảI dùng nhiều phương pháp để bổ trợ cho nhau , phân tích
nhiệt vi sai, phân tích quang phổ Rơnghen , laze
3. Thành phần pha : đa số VLXD tồn tại ở pha rắn nhưng trongVL luôn chứa 1
lượng lỗ rỗng nên ngoài pha rắn nó còn chứa các khí và pha lỏng . Ngoài VL rắn
trong xây dựng còn VL rất phổ biến trong tthái nhớt dẻo
II-ảnh hưởng của thành phần đến các t/c chủ yếu của VLXD
• thành phần hoá học : khi thay đổi thành phần hoá học thì t/c hoá học, t/c thuộc
VLXD thay đổi rất lớn . Thành phần hoá học được biểu thị = % hàm chất lượng
các oxit có trong VL . Nó quyết định hàng loạt các t/c ; tính chịu lửa , bền sinh vật
các đặc trưng cơ học và cá đặc tính tinh thể khác của VL
• thành phần khoáng vật :qđ tính chất cơ bản của VL. khi thay đổi thành phần
khoáng vật thì t/c của VL thay đổi rất lớn
VD: C3S giúp xi măng có R cao làm xi măng rắn nhanh ; C3A làm xi măng rắn rất
nhanh ; khoáng 3Al2O32SiO2 quyết định t/c thuộc VL gốm
• Thành phần pha gồm có : pha rắn , pha lỏng , pha khí , pha nhớt dẻo ( hoá học
bêtông ) . Tỉ lệ các pha này trong VL có ảnh hưởng đến chất lượng : đặc biệt là t/c
về âm nhiệt chống ăn mòn , R … sự thay đổi thành phần pha làm cho t/c thuộc VL
cùng thay đổi
VD: nước chứa nhiêu trong các lỗ rỗng thuộc VL=> ảnh hưởng xấu đến t/c nhiệt ,
âm , R làm cho VL bị nở ra
Câu 3 : Thế nào là khối lượng thể tích , khối lượng thể tích tiêu chuẩn của
VLXD?Trình bày trạng thái cấu tạo rỗng thuộc VL? Độ rỗng và t/c lỗ rỗng ảnh
hưởng tới t/c ntn?Mục đích và nội dụng của phương pháp xác địch chỉ tiêu này?
1. Định nghĩa : khối lượng thể tích ƿv làkhối lượng của 1 đơn vị thể tích VL ở
trạng thái tự nhiên (kẻ cả lỗ rỗng)
- lỗ rỗng trong VL gồm có lỗ rỗng kín và lỗ rỗng hở
+ lỗ rỗng hở : là lỗ rỗng thông với môi trường bên ngoài . Cùng 1 thể tích lỗ rỗng
nhưng VL có lỗ rỗng hở thì hút ẩm tốt cường độ thấp cách nhiệt kém nhưng trong
điều kiện băng giá các VL có lỗ hổng sẽ bị phá huỷ+ lỗ rỗng kín : là lỗ rỗng cách nhiêt, không thông với môI trường bên ngoài . Đối
với vật liệu dạng hạt còn phân ra lỗ rỗng trong hạt và lỗ rỗng giữa các hạt . VL
chứa nhiều lỗ rỗng kín thì cách nhiệt cao R tốt
• Độ rỗng của vật liệu dao động trong phạm vi lớn từ 0-> 98% . Dựa vào độ rỗng
có thể phấn đoán ms t/c thuộc VL:độ chịu lực ,tính chống thấm ,các t/c có liên
quan tới nhiệt âm .
VD:VL có độ rỗng lớn thì R nhỏ , cách nhiệt , cách âm tốt , chống thấm kém , độ
hút nước lớn
2. Công thức và đơn vị
• Công thức : ƿv =m/Vo (g/cm3
,kg/cm3
,T/m3
)
Trong đó :
• ƿv: khối lượng thể tích ; m :khối lượng VL ; V0 : thể tích tự nhiên
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến
+ do cấu trúc : nếu cấu trúc có cùng Vo nhưng các hạt thành phầncó khối lượng lớn
dẫn đến tăng m ( Vo= const) tăng ƿv; ngược lại thì giảm ƿv
+ do cấu tạo : nếu VL có cấu tạo nhiều lỗ rỗng , tăng r dẫn đến giảm m và
Vo=const, ta có ƿv giảm
+ do thành phần hoá học , chất khoáng , pha : thì VL sẽ có khối lượng khác nhau ở
vùng Vo nếu tăng m -> ƿv tăng
+ do độ ẩm (W) : ở các độ ẩm khác nhau thì có VL không tăng thể tích như bêtông
…nhưng cũng có loại thể tích tăng giảm rất nhỏ ( gỗ) nhưng khối lượng m lại thay
đổi lớn nên dẫn tới ƿv thay đổi
4. Phương pháp xác định :
+việc xác định G được thực hiện = cách cân
+xác định Vo tuỳ theo loại VL mà dung 1 trong 3 cách sau:
• với VL có kích thước hình dọc : dùng cách đo
• với VL không có kích thước rõ ràng dùng phương pháp chiếm chỗ trống trong
chất lỏng • Với VL rời thì đổ VL từ 1 chiều cao nhất định xuống 1 cáI ca có thể tích biết
trước
5. ý nghĩa thực tiễn :
• dựa vào ƿv có thể đoán được 1 số t/c của VLXD
- nếu ƿv tăng VL có cường độ R cao , độ chống thấm chống nhiệt tốt
- nếu ƿv giảm VL có cường độ thấp dẫn nhiệt kém …
• dựa vào ƿv tính được phương tiện vận chuyển và kho bãi chứa
• dựa vào ƿv tính toán được trong lượng của công trình
• dựa vào ƿv để tính toán phối hợp thành VL
Câu 4: khối lượng riêng của VLXD?
1. Định nghĩa : khối lượng riệng ƿ của VLXD là khối lượng của 1 đơn vị thể tích ở
trạng thái hoàn toàn đặc sau khi đã sấy khô đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ =
1050 oC – 1100o C ( vì ở 1000oC nước bay hơi tự do )
2. Công thức và đơn vị
• Công thức ƿ = m/ Va (g/cm3
,kg/l,T/m3
)
Trong đó :
ƿ:khối lượng riêng ; m: khối lượng khô củaVL ; Va: thể tích hoàn toàn đặc của VL
3. Phương pháp xác định
- VL đặc: + có hình dáng hình học xác định : cân m đo được Va
+ không có hình dáng hình học xác định : cân m đo được Va = phương
pháp nước rời chỗ
• VL rỗng : xác định – phương pháp bình tỉ trọng
+ nghiền gạch và đem sấy khô
+ lấy khoảng 100 g bột gạch vào cốc
+ đổ dung môi không tương tác hoá học với VL vào bình tỉ trọng đến vạch V1
+ dùng đũa thuỷ tinh và giấy thấm lau sạch thành bình + gạt từ từ bột gạch vào bi bình tỉ trọng đến khi nước dâng đến vạch V2 …
ƿo = ( M1-M2)/ ( V2 –V1) M1: Khối lượng bột gạch và cốc ban đầu
M2:Khối lượng và bột gạch còn lại
• Các yếu tố ảnh hưởng :Khối lượng riêng của VL phụ thuộc vào thành phần và
cấu trúc vĩ mô của nó.Nếu VL có cấu trúc đặc thì khối lượng riêng lớn;VL có cấu
trúc rỗng có khối lượng riêng nhỏ;VL có pha lỏng khí thì có khối lượng riêng nhỏ
hơn các VL khác .Đối với VL rắn thì khối luơng riêng không phụ thuộc vào thành
phần pha
• ý nghĩa :
-Biết ƿ o->có thể đánh giá sơ bộ được tính chất thuộc VL
VD: Biết ƿo thuộc xi măng =3,05÷3,15 xi măng Pooc lăng
-Dùng dể thiết kế thành phần Bêtông
Có thể đánh giá sơ bộ thành phần khoáng hoá hệ số truyền nhiệt ,tính hút nước,
tính thấm nước
- ƿo của VL biến đổi trong 1 phạm vi hẹp đặc biệt những loại VL cùng loại có ƿo
tương tự nhau do đó có thể dùng ƿo dể phân biệt những loại vật liệu khác nhau
-phán đoán 1 số tính chất của VL
-tính toán thành phần VL trong VL hỗn hợp
Câu 5:Cấu tạo rỗng của VL ? Hãy giải thích sự ảnh hưởng của độ rỗng và t/c
các lỗ rỗng tới các t/c chủ yếu của VLXD ?
• Định nghĩa : độ rỗng là thể tích rỗng chứa trong 1 đơn vị thể tích tự nhiên
thuộc VL
• CT tính toán : r=Vr/V0= V0-Va/ V0= 1- Va / V0 = 1- ƿv / ƿo
Vr : thể tích rỗng; V0 : thể tích tự nhiên của vật liệu
Va: Thểtích hoàn toàn đặc ƿv: khối lượng thể tích
Ƿo:khối lượng riêng
• Cách xác định Việc xác định độ rỗng của VL được thực hiện thông qua tính toán theo theo CT và
cũng có thể dùng phương pháp bão hoà Hêli lỏng
• ý nghĩa :
Độ rỗng của VL dao động trong phạm vi khá rộng 0-98% . Dựa vào độ rỗng có thể
đoán được 1 số t/c thuôc VL : độ chịu lực , tính chống thấm , các t/c có liên quan
đến nhiệt âm…
VD: VL có độ rỗng lớn thì R nhỏ cách điện âm tốt chống thấm kém độ, hút nước
thấp
Câu 6: Khối lượng thể tích thuộc VLXD ?
• ĐN : khối lượng thể tích thuộc VLXD là khối lượng của 1 đơn vị thể tích ở trạng
thái tự nhiên ( kể cả lỗ rỗng )
• Công thức và đơn vị :
Ƿv= m/Vo (g/cm3
;kg/cm3
;T/m3
)
• Phương pháp xác định
- VL có hình dáng nhất định cân m đong Vo
- VL không có hình dáng hình học cố định : phương pháp rời chỗ , hoặc chất lỏng
rời chỗ ( gach)
+ cân mẫu được m1
+ nhúng mẫu vào pharaphin nóng chảy ( để trách hút nước )
+ cân mẫu sau khi nhúng vào pharaphin được m2
+ đổ nước vào ống đong đến vạch V1
+ nhúng mẫu vào ống đong đo được mực nước đến vạch V2
Ƿv= m/ Ƿ1-Vw2- ǷP ; VP = GP/ǷOP= m2-m1/0,93
• các yếu tố ảnh hưởng : khối lương thẻ tích thuộc VLXD dao động trong 1 khoảng
rộng phụ thuộc vào cấu trúc vĩ mô thuộc VL : VL có ct đặckhối lượng thể tích lớn ;
VL có cấu trúc rỗng ,khối lượng thể tích nhỏ. Ngoài ra còn chịu phụ thuộc vào MT
khô ẩm khác nhau cần phải xác định tính chất • ý nghĩa : dựa vào khối lượng thể tích thuộc VL có thể đoán 1 số t/c thuộc nó
như cường độ rỗng …=> lựa chọn phương tiện vận chuyển tính toán số lượng bản
thân kết cấu
VD : Ƿo cường độ thấp , độ rỗng lớn , cách nhiệt , cách âm tốt độ thấm lớn , hút
nước nhiều
Câu 7 : Nước trong VLXD và ảnh hưởng của nó tới t/c thuộc VLXD
Dựa vào mức độ liên kết giữa nước với VL mà hợp chất trong VLXD được chia
thành 3 loại
+ nước hoá học : là nước tham gia thành phần VL có liên kết bền với VL . Nước
hoá học chỉ bay hơi ở nhiệt độ cao( to> 5000) . Khi nước hoá học mất đi thì t/c
thuộc VL thay đổi rất lớn ,cấu trúc thành phần hoá học bị phá huỷ
VD : caslinit ( Al2O3.2SiO2.2H2O) mất nước sẽ mất tính dẻo
+ nước hoá lí ( nước hấp thụ ) : có liên kết khá bền với VL = lực hút phân tử
Vanduvan hợp = lực hút tĩnh điện bề mặt (nước màng ) . Nước hấp thụ là nước
nằm trong các tế bào , trong mạnh tinh thể ông mao dẫn mao quản . Nếu đường
kính lỗ rỗng d> 1afm : nước thấm vào ; d <1 m : nước không thấm vào lỗ rỗng vì
trong đó có đầy nước hấp thụ . Nước hoá lí chỉ thay đối lượng nước hấp thụ thì t/c
thuộc VLXD thay đổi đặc biệt là cường độ
+ nước tự do : gần như không có liên kết với VL nằm trong lỗ rỗng thuộc VL . Khi
nước tự do thay đổi t/c thuộc VL cũng thay đổi . Nếu VL hút nước gây ra biến
dạng thể tích
Câu 8 Độ ẩm thuộc VLXD ?
Độ ẩm(%) là chỉ tiêu đánh giá lượng nước có thật trong VL tại thời điểm thí
nghiệm
W = ( ma-mk) /3 (mk) . 100 %
Phương pháp xác định : Cân VL được ma đem sấy ở nhiệt độ từ 1050-> 1100oC
đến khối lượng không đổi => cân VL tính toán theo công thức
Ảnh hưởng thuộc độ ẩm tới t/c thuộc VL : độ ẩm thay đổi dẫn đến thay đổi t/c
thuộc VL đặc biệt là biến dạng ẩm ( thay đổi tích ) . Độ ẩm thuộc VL phụ thuộc
vào cấu trúc vĩ mô bản chất của VL ,vào đặc tính của lỗ rỗng, vào môi trường
.Trong cùng 1 điều kiện môi trường nếu VL càng rỗng thì độ ẩm thuộc nó càng cao.Ở môi trường không khí khi áp lực hơi nước tăng ( độ ẩm tương đối thuộc
không khí tăng ) thì độ ẩm thuộc VL tăng
Câu 9 : Trình bày về độ hút nước thuộc VL
• Định nghia : độ hút nước của VL là khả năng hút nước và giữ nước của nó ở
điều kiện nhiệt độ và áp suất thường
• Độ hút nước được xác định theo khối lượng và theo thể tích
+độ hút nước theo khối lượng thành phần ( % )
HP=( ma-mk) / ( mk) . 100 %
+độ hút nước theo thể tích
Hv = ( Vn/ V0 ) .100 % = [( m u- mk) / ( V0 ƿn)] .100%
+ƿn : khối lượng riêng thuộc nước ( =1g/cm3
)
• H0/HP= mk/ (V0 ƒn)= ƿv
tc/ ƿn=> Hv= (HP. ƿv
tc) / ƿn
Độ hút theo khối lượng thuộc VL rỗng có thể lớn hơn độ rỗng nhưng độ hút nước
theo thể tích thì không thể vượt qua độ rỗng
• Phương pháp xác định ( độ hút nước của gạch ) phương pháp ngâm từ từ :
-chia mẫu gạch làm 4 phần , cân mâu được m1
-đặt mâu vào dụng cụ ngâm
-đổ nước đến 1/4 viên gạch ngâm trong 5 phút dùng giẻ ẩm lau khô và đem cân
được m2
-đặt gạch ngâm đến 2/4 trong 5phút làm tương tự được m3
-đặt gạch ngâm đến 3/4 trong 5phút làm tương tự được m4
-Ngâm ngập biên gạch trong 5 phút làm tương tự được m5
HP( m5-m1) /(m1) .100% ; Hv=HP. ƿ og
• Các yếu tố ảnh hưởng :
-Độ hút nước của VL phụ thuộc vào cấu truíc vĩ mô của VL ; đặc tính của lỗ rỗng .
VL đặc có độ hút nước nhỏ , VL rỗng có độ hút nước nước lớn . Cùng thể tích lỗ
rỗng , nếuVL có lỗ rỗng kín thì độ hút nước nhỏ hơn độ hút nước thuộcVLcó lỗrỗng hở . Nếu đường kính lỗ rỗng d< 1àm nước không vào trong lỗ rỗng vì thời
gian lỗ rông đã đầy nước hấp thụ => nếu VL có nhiều lỗ rỗng có d < 1àm thì độ
hút nước nhỏ
Câu 10 : Thế nào là trang thái bão hoà thuộc VLXD ?Phương pháp làm cho VL
bão hoà nước và ý nghía của pp và ý nghĩa của phương pháp đó ? hãy phân biệt
độ hút nước bão hoà với độ hút nước hút nước thường?
• Trạng thái bão hoà thuộc VLXD là trạng thái hút nước tối đa thuộc VL trong
trạng thái cưỡng bức ( trong nước , trong MT áp suất )
• Phương pháp làm VL bão hoà nước :có 2 phương pháp
- phương pháp nhiệt độ : cân mẫu khô sau đó đun trong nước sôI 8 giờ ( kể từ lúc
sôi) => đem cân mẫu tính toán theo CT H P= ( mu-mc)/ (mk) . 100%
- phương pháp chân ko : sấy khô mẫu đặt mẫu vào trong bình nước kín hút không
khí sao cho áp trong bình p=20mmHg; ngâm đến khi bọt khi thoát hết sau đó phục
hồi p= 1atm , chờ hết bọt khí lấy VL ra . Đem cân VL và xác định như độ hút nước
• ý nghĩa : phương pháp này giúp định được đọ hút nước bão hoà thuộc VL do đó
sẽ tính được hệ số bão hoà
Cbh= Hbh /r ; 0 ≤ Cbh ≤ 1
Cbh= 0 tất cả lỗ rỗng trong VL là kín; Cbh= 1 tất cả các lỗ rỗng là hở
• Phân biệt độ hút nước thường và độ hút nước báo hoà thuộc VL : Khi đo độ hút
nước thường = cách ngâm VL trong nước có nhiệt độ từ 200-> 250 oC
nước chỉ có thể chui vào các lỗ hở
• Xác định độ hút nước bão hoà cỉa VL trong trạng thái cưỡng bức => nước có thể
chịu vào toàn bộ lỗ rỗng thuộc VL ( cả lỗ rỗng kín và lỗ rỗng hở ) => độ hút nước
bão hoà lớn hơn độ hút nước thường => ảnh hưởng thuộc độ nước thường
Câu 11: KN về cường độ của VL XD?Giải thích các yếu tố ảnh huởng tới cđộ
VLXD và các phương pháp xđịnh chúng ?
• Cường độ của VLXD là khả năng của VL chống lại sự phá hoại của ứng suất
xuất hiện trong VL do ngoại lực hay diều kiện môi trường -ƯS của VL khi có ngoại lực tác động vào VL tuỳ thuộc vào cách tác dụng của
ngoại lực theo các phương khác nhau mà VL có tương tác ƯS khác nhau :kéo
,nén…
-Có 3 loại cường độ của VL :cường độ chịu kéo Rk,cường độ chịu nén Rn,cường
độ chịu uốn Ru
-trong mỗi tương tác ƯS người ta lấy giá trị cực đại của ƯS mà VL chịu được làm
giá trị của cường độ VL trong tương tác ƯS đó
* Các phương pháp xác định cường độ :2 pp a, pp phá huỷ
-chế tạo VL theo kích thước tiêu chẩn , dùng tải trọng tác dụng đến khi VL bị phá
huỷ ta xác định được R : Rnh= Pph/F
-ứng với mỗi loại cường độ cần xác định phải chế tạo mẫu có hình dáng xác định
cho các mẫu thử chịu theo sơ đồ tiêu chuẩn để xác định tảI trọng phá huỷ từ đó tính
cường độ theo công thức
- vì VL chế tạo không dồng nhất nên cường độ xác định theo giá trị trung bình do
đó thí nghiệm phải từ 3 mẫu trở lên
b. phương pháp không phá huỷ : phương pháp này rất thuận tiện cho việc xác định
cường độ của kết kiện hoặc kết cấu trong công trình
- xác định cường độ VL mà VL không bị phá hoại có nhiều phương pháp nhưng có
2 phương pháp hay dùng :
+phương pháp bật nẩy : với nguyên líd khi cho song bắn vào bbề mặt VL sẽ phản
hồi trên khắc vạch của song tra bảng -> R
+phương pháp siêu âm : cường độ của VL gián tiếp được đánh giá qua tốc độ
truyền sóng siêu âm v , R = f ( v)
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới cường độ
• cường độ của VL phụ thuộc vào 2 yếu tố :
a. do bản thân VL
+ về măt ct : tư với mỗi ct thì VL có cường độ khác nhau
+Về cấu tạo VL
-Độ rỗng : độ rỗng tăng thì R giảm và ngược lại - t/c của độ rỗng : khi độ rỗng không đổi thì cường độ của lỗ rỗng kín cao hơn
cường độ của lỗ rỗng hở
+ hình dáng kích thước trạng thái bề mặt mâu có ảnh tới kết quả thí nghiệm ; mẫu
lập phương có kích thước nhỏ có cường độ nén lớn hơn cường độ có kích thước
lớn , cường độ mẫu lăng trụ nhỏ hơn mẫu lập phương cùng thiết diện , khi bôi trơn
bề mặt mẫu thì kết quả cường độ mẫu có khi giảm đi 50%
+ tốc độ tăng tải cũng có ảnh hưởng tới cường độ mẫu : nếu tốc độ tăng tải nhanh
hơn tiêu chuẩn thì kết quă thí nghiệm sẽ tăng lên vì biến dạng dẻo không tăng kịp
với sự tăng tải trọng
b. đk tự nhiên
- độ ẩm tăng thì cường độ giảm
- nhiệt độ cao thì cường đọ kém hơn bình thường vì nước hấp thụ bay hơi làm cho
VL co lại
Câu 12: Nhiệt dung của VLXD ?
• Khái niệm : nhiệt dung là nhiệt lượng Q (kcal) mà VL thu vào khi nung nóng
• công thức xác định : Q = C.m.(t2-t1)
Trong đó C: nhiệt dung riêng thuộc VL (kcal/kg oC)
G :khối lương thuộc VL (kg)
t2,t1: nhiệt độ thuộc VL sau và trước khi nung nóng
Nhiệt dung nhiệt là nhiệt lượng cần thiết để nung nóng 1 kg VL lên 10o C
• ý nghĩa : nhiệt dung riêng của VL dùng để tính toán nhiệt lượng khi gia công
nhiệt
VLXD > khi VL hỗn hợp bao gồm nhiều VL thành phần có nhiệt dung riêng là
C1,C2,…Cnvà khối lượng tưowng ứng là m1,…mn
Ch²= (m1C1+m2C2+ … +mnCn) / ( m1+m2+ … +mn)
p1 , p2 , … , pn : tỉ lệ từng thành phần
Ch²=(p1C1+p2C2+…+pnCn) / (C1+C2+ … +Cn)
• dựa vào C để lựa chọn VL trong các trạm nhiệt • các yếu tố ảnh hưởng : khi độ ẩm thuộc VL tăng thì nhiệt dung của nó tăng lên
CW= ( C+ 0,01WCn) /( r + 0,01 W)
C,CW,Cn: nhiệt dung riêng thuộc VL khô , VL ẩm nước
Câu13 : Khái niệm cơ bản về t/c dẫn nhiệt của VLXD ? Bản chất hiện tượng
dẫn nhiệt qua VL,phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới kháid niệm dẫn nhiệt
thuộc VLXD?
• T/c dẫn điện của VLXD là khái niệm cho nhiệt truyền qua thuộc VLXD . Khi chế
độ truyền nhiệt ổn định và VL có dạng tấm phẳng thì nhiệt lượng Q (kcal) truyền
qua VL tính = công thức :
Q= λ .F.∆t.τ/δ
Trong đó : Q nhiệt lượng truyền qua VL (kcal) F : diện tích ( m2
)
λ : hệ số truyền nhiệt (kcal/m oC.h) δ độ dày thuộc kết cấu
∆t độ chênh lệch nhiệt độ (a) ; t thời gian truyền nhiệt (h)
• Hệ số truyền nhiệt λ = nhiệt lượng Q truyền qua 1 tấm tường có F = 1m2
chiều
dày δ = 1m trong thời gian t = 1h khi nhiệt độ chênh lệnh nhiệt độ 2 bên tấm tường
là 10oC
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới khái niệm dẫn nhiệt thuộc VLXD : khả năng
dẫn nhiệt của VL phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố loại VL ct độ rỗng và t/c thuộc lỗ
rỗng . Độ dẫn nhiệt thuộc không khí rất bé so với độ dẫn nhiệt thuộc vật rắn . Vì
vậy VL càng rỗng dẫn nhiệt càng kém (cách nhiệt tốt) VL càng nặng (λo càng lớn)
thì dẫn nhiệt càng tốt λ 25°= √0.0196 + 0.22ƿ2 -0.14
+ VL ẩm dẫn nhiệt tốt hơn VL khô . Khi nhiệt độ bình quân giữa 2 mặt tấm tường
tăng thì độ dẫn nhiệt cũng lớn
Λt= λo ( 1+ 0,002 t )
λo: hệ số dẫn nhiệt ở 0
oC
λt: hệ số dẫn nhiệt ở nhiệt độ bình quân t
• ý nghĩa : người ta dùng hệ số dẫn nhiệt để lựa chọn VL cho các kết cấu bao che
và tính toán kết cấu để bảo vệ các thiết bị nhiệt.Câu 14 : Biến dạng là gì ? thế nào là biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi ?Hãy
nói rõ hiện tượng tứ biến và chùng ứng suất thuộc VLXD
• tính biến dạng của VLXD là t/c thuộc nó có thể thay đổi hình dáng kích rthước
dưới sự tác dộng thuộc tải trong bên ngoài
• người ta chia biến dạng thành 2 loại : biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi
+ biến dạng đàn đàn hồi là phần biến dạng hoàn toàn mất đi khi loại bỏ nguyên
nhân gây biến dạng
+ biến dạng dẻo là biến dạng không mất đi khi loại bỏ nguyên nhân gây biến dạng
Hiện tượng từ biến : là hiện tượng biến dạng tăng theo thời gian khi ngoại lực
không đổi tác dụng lâu dài nên VL rắn
+ nguyên nhân : do trong lòng vật rắn có 1 bộ phận phi tinh thể có t/c gần giống
chất lỏng ,mặt khác bản thân mạng lưới tinh thể cũng có những khuyết tật.
Hiện tượng chùng ứng suất : nếu giữ cho biến dạng không đổi dưới tác dụng thuộc
ngoại lực ; ứng suất đàn hồi sẽ giảm dần theo theo thời thời gian đó là hiện tượng
chùng ứng suất
Do 1 phần VL có biến dạng đàn hồi dần dần chuyển sang biến dạng dẻo . Năng
lượng đàn hồi chuyển thành nhiệt và mất đi
Câu 15 : Cường độ thuộc VLXD?
Khái niệm : cường độ VLXD là khả năng chống lại lại các ứng suất XH khi có tác
dụng thuộc ngoại lực và của môi trường .Cường độ được biểu thị = cường độ giới
hạn Rn=P/F ( kg/cm2
)
Ru=M/m
phương pháp xác định : 2 phương pháp
+phương pháp phá hoại mẫu : chế tạo mẫu bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn
=> đem mẫu đi nén uốn
+ phương pháp không phá hoại mẫu : phương pháp này rất tiện lợi cho việc xác
định cường độ của kết cấu hoặc cấu kiện công trình .Phương không phá hoại mẫu
dùng rộng rãi nhất , cường độ thuộc VL phụ thuộc được đành giá gián tiếp qua tốc
độ truyền sóng siêu âm thuộc nó . Đối với VL hỗn hợp ( bêtông ) người ta hay
dùng phương pháp siêu âm Ý nghĩa : dựa vào cường độ thuộc VL ta có thể biết khả năng chịu tải trọng => lựa
chọn VL phù hợp với kết cấu công trình
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của VLXD : cường độ của VL
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
+ bản thân VL ct và thành phần thuộc VL ảnh tới cường độ : VL có ct đặc ,ct dạng
tinh thể liên kết cộng hoá trị thì cường độ cao , VL có ct rỗng có liên kết ion thì
cường độ thấp
+đk thí nghiệm và môi trường
-kích thước mẫu : cùng 1 loại VL kích thước lớn thì R bé , kích thước bé thì R lớn
=> kích thước t/c thuộc VL khi đem thí nghiệm 15.15.15cm
Rn= a ( P ) / (F ) ; a hệ số phụ thuộc vào kích thứơc ( hệ số điều chỉnh )
VD : nếu kích thước 10.10.10cm a = 0,19
-tốc độ tải trọng : nếu tốc độ tăng tải trọng nhanh hơn tiêu chuẩn thì kết quả thí
nghiệm R sẽ tăng do biến dạng dẻo không tăng kịp với sự tăng tải trọng
-bề mặt mẫu : nếu bề mặt mẫu giáp thì khi thí nghiệm thì sẽ không giúp cho kết
quả thí nghiệm đươc chính xác ; bề mặt mẫu nhẵn -> cường độ thí nghiệm giảm
50%
-nhiệt độ ẩm : nhiệt độ cao có cường cao vì khi tráng VL nở ra , lạnh VL co lại
-đk chế tạo mẫu : ảnh hưởng rất nhiều tới cường độ đk chế tạo mẫu thuận lợi VL
có tính đồng nhất cao => R lớn
Câu 16 : Hệ số mềm và hệ số phẩm chất phụ thuộc VLXD? Ư D thực tế thuộc
các hệ số này ?
• Hệ số mềm :để đặc trưng cho độ bền nước thuộc VL người ta dùng hệ số mềm
km thông qua cường độ các mẫu bão hoà nước Rbh và cường độ của mẫu khô
Rk
Km=Rbh/Rk:VL bền nước có thể dùng cho các công trình thuỷ cộng
Kmpc là 1 đại lượng đặc trưng bằng tỉ số giữa cường độ tiêu chuẩn Rkw và khối
lượng thể tích tiêu chuẩnHệ số phẩm chất là 1 chỉ tiêu tương đối tông quát .Dối với VL bình thường khi
cường độ cao thì ƿ lớn -> nặng ,các tính chất về nhiệt và âm kém ,kpc nhỏ còn VL
muốn có kpc lớn thì nó phải vừa có khả năng chịu lực tốt ,vừa phải nhẹ ,các t/c về
âm nhiệt tốt
Câu 17:Khái niệm cơ bản về Bêtông dùng chất kết dính vô cơ?Vai trò của các
VL thành phần trong Bêtông?
a/Khái niệm cơ bản về Bêtông dùng chất kết dính vô cơ :
• Bêtông là 1 loại đá nhân tạo thu được dô quá trình rắn chắc của 1 hỗn hợp gồm
có: chất kết dính+ dung môi + cốt liệu bé+ cốt liệu lớn +phụ gia =hỗn hợp Bêtông
rắn chắc
* Bêtông chịu nén tốt ,chịu uốn kém:
Ru= (1/10:1/5)Rn -> để tăng khả năng chịu uốn thuộc Bêtông người ta thường sử
dụng nguyên VL địa phương rẻ tiền ,dễ kiếm , giá thành rẻ .có thể chế tạo được
những loại
Bêtông có cường độ hình dáng và t/c khác nhau bền vừng ,ổn định với nắng
mưa,nhiệt độ ,độ ẩm .
Tuy nhiên Bêtông cũng có nhược điểm:Nặng cách âm,cáh nhiệt kém,khả năng
chống ăn mòn kém
b/Vai trò của các thành phần VL trong Bêtông :
• Trong Bêtông cốt liệu đóng vai trò là bộ khung chịu lực ,ảnh hưởng nhiều đến
cường độ của Bêtông
• Chất kết dính cùng nước là thành phần hoạt tính trong Bêtông bao bọc xung
quanh hạt cốt liệu,đóng vai trò là chất bôi trơn ,đồng thời lấp đầy khoảng trống
giữa các hạt cốt liệu, gắn két các hạt cốt liệu dời dạc tạo thành 1 khối rắn chắc có
cường độ cao
Câu 18:Sự ảnh hưởng của XM,cốt liệu đến tính công tác của Be tông ?
• ảnh hưởng của XM: Loại lượng và mác của XM ảnh hưởng đến tính công tác của
Bê tông rất lớn .Nếu hỗn hợp Bêtông có đủ XM để cùng với nước lấp đày lỗ rỗng
của cốt liệu ,bọc và bôi trơn bề mặt của chúng thì độ lưu động sẽ tăng .Tuy nhiên
vì lý do kích thước nên lượng XM ko thể quá nhiều .Nếu XM mác cao thì độ mịn của XM lớn ,do đó lượng nước bôi trơn càng nhều .Vì vậy nếu sử dụng XM mác
cao thì độ sụt của Bêtông nhỏ .ở 1 hàm lượng nhất định thì luơợng dùng XM ko
ảnh hưởng tới độ sụt của Bêtông nhưng nếu vượt quá giới hạn này thì lượng dùng
XM tăng dần đến độ sụt của Bêtông giảm (do ma sát tăng )
• ảnh hưởng của cốt liệu : Cốt liệu bé(cát) và cốt liệu lớn (đá sỏi) có ahưởng đến
tính công tác của hỗn hợp Bêtông .Cát càng mịn thì độ rỗng của Bêtông càng lớn ,
do đó Bêtông nhẹ có độ dẻo kém
• Hình dáng và đặc trưng bề mặt của cốt liệu tác động đến tính công tác .Nếu cốt
liệu có dạng hình dạng tròn trứng hình ô van ,bề mặt nhẵn thì hỗn hợp bêtông có
tính công tác cao.Nếu cốt hình dẹt ,bề mặt giáp thì tính công tác thấp .
Câu 19:Hãy trình bày về nước, xi măng dùng để chế tạo bê tông?
a.Xi măng:chất kết dính cùng với nước là thành phần hoạt tính trong bê tông; bao
bọc xung quanh hạt cốt liệu; đóng vai trò là chất bôi trơn; đồng thời lấp đấy
khoảng cách giữa các hạt cốt liệu,gắn kết các hạt cốt liệu rời rạc thành 1 khối vững
chắc có cường độ cao.
Chất lượng và lượng dùng xi măng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng BTXM. Xi
măng dùng để chế tạo phải thỏa mãn TCVN. Việc lựa chọn mác của xi măng là rất
quan trọng. Nó vừa đảm bảo mác thiết kế của bê tong,vừa đảm bảo yêu cầu kinh tế.
Mác của xi măng = 1.5÷2 lần mác của bê tông.
+ Không dùng xi măng mác thấp để chế tạo bê tong mác cao vì khi thiết kế thành
phần lượng dùng xi măng sẽ nhiều, co ngót nhiều trong bê tong sẽ xuất hiện các
vết nứt dẫn đến bê tong dễ bị ăn mòn ,ảnh hưởng đến tính bền vũng của bê tông.
+Không dùng xi măng mác cao để chế tạo Bê tông mác thấp vì khi thiết kế tp của
bê tông luôn dùng Xm quá ít nên ko đủ để lấp đầy lỗ rỗng giàu các hạt cốt liệu, gắn
kết cốt liệu, bê tông bị rỗng nên cường độ giảm, bên cạnh đó, chế tạo XM mác cao
giá thành đắt. Sử dụng hợp lý XM trông BT là phải dùng lượng XM tối thiểu dùng
để liên kết. Lượng XM tối thiểu phải phụ thuộc vào điều kiện thi công
b.Nước: Nước dùng để chế tạo BT(rửa cốt liệu nhào trộn và bảo dưỡng) phải có đủ
hàm chất để ko ảnh hưởng xấu đến thời gian ninh kết và rắn chắc của XM ko ăn
mòn thép.Nước sinh hoạt là nước có thể dùng; ko nên dùng nước ở ao hồ, đầm.
Nước biển có thế dùng chế tạo BT cho những kết cấu làm việc trong nước biển
Câu 20: Tính dẻo hợp lý của hỗn hợp bê tông?Phương pháp xác định độ dẻo
của hỗn hợp bê tông?
Tính dẻo hợp lý của bê tông là tính dẻo của hỗn hợp bê tông sao cho bê tông đặt
được cường độ và khả năng thi công với năng suất cao đặt được mỹ thuật thuộc
CT. Tính dẻo hợp lý thuộc bê tông phụ thuộc vào tính chất kỹ thuật của công
trình,điều kiện nguyên vật liệu thời tiết khí hậu
B.phương pháp xác định độ dẻo hợp lý
Phương pháp hình nón cụt:xúc hỗn hợp bỏ vào hình nón cụt chia là, 3 lớp, mỗi lớp
đầm 25 cái bằng đầm ɸ 16, đầm từ ngoài vào trong theo hình xoắn tròn ốc lớp trên
cách lớp dưới 2cm tráng phân tầng.nhấc hình nón cụt với đọc cao thuộc hỗn hợp
bê tông suy ra hỗn hợp bê tông dẻo và bê tông cứng
SN=0 hỗn hợp bê tông cứng
SN>0 hỗn hợp bê tông dẻo
Ưu nhược điểm :phương pháp này rất đơn giản có thể sử dụng ở những vùng
không có điện nhưng không chính xác chỉ dùng cho hỗn hợp bê tông dẻo.
-Phương pháp nhớt kỹ thuật:
Là dụng cụ gồm hai hình trụ cùng đường kính và chiều cao lồng vào nhau. Đường
kính trong của thanh hình trụ trong bằng đáy lớn của hình nón cụt.toàn bộ thiết bị
được đặt trên bàn rung
Người ta đặt nón cụt vào trong nhớt kế kĩ thuật, đổ hỗn hợp bê tong vào hình nón
cụt chia làm 3 lớp mỗi lớp đầm 25 cái bằng dầm ɸ 16 đầm từ ngoài vào trong bằng
theo hình trôn ốc,lớp trên cách lớp dưới 2cm đẻ tránh phân tầng.
Nhấc hình nón cụt ra bấm đòng hồ và cho máy rung chop đến khi hỗn hợp bê tông
trong 2 hình trụ san bằng nhau.
Quãng thời gian kể từ khi bắt đầu rung cho đén khi hỗn hợp bê tông trong 2 hình
trụ san bằng nhau đặc trưng cho đọ cứng chia hỗn hợp; KH :ĐC(SEC).dựa vào độ
cứng chai hỗn hợp bê tông từ dẻo đặc biệt cứng,nếu hỗn hợp bê tông đặc biệt cứng
thì thí nghiệm thật chính xác.
Ưu điểm:có thể sử dụng cho hỗn hợp bê tông cứng và dẻo;nhược điểm :chỉ sử
dụng được trong phòng kt DmaxM≤ 40mm
-Phương pháp hình khối: Khuôn có kích thước trong 200.200
Đặt hình khối lên bàn rung, đặt hình nón vào trong khuôn, thao tác hệt như phương
pháp nhớt kỹ thuật
Tuỳ theo điều kiện hiện trường có thể sử dụng các Phương pháp khác.
Câu 21: Các bước thiết kế sơ bộ thành phần bê tông nặng theo phương pháp thể
tích tuyệt dối của Bolomay-sluamtiep?
a.tính toán sơ bộ trọng lượng của VL có 1m2 bê tông
Tính X/N
-nếu là hỗn hợp bê tông dẻo:
X/N ≤ 2,5 , Rb=A(X/N-0,5)
X/N = (Rb/ARx )+0,5
-nếu là hỗn hợp bê tông cứng
X/N > 2,5 , Rb=A1Rx(X/N+0,5)
X/N=(Rb/ARx )-0,5
-Tính lượng nước N:
Dựa vào độ cứng hoặc độ lưu động theo yêu cầu
Dựa vào Dmax của cốt liệu và lượng nước yêu cầu của cát.Nếu N của cát tăng hoạc
giảm đi cứ 1 % thì lượng nước tăng lên hoặc giảm đi 5 đến 10 lit
Tính đến lượng dùng xi măng X=(X/N)*N(kg)
Đem so sánh lượng xi măng tìm được với lượng xi măng tối thiểu nếu thấp hơn thì
phải lấy bằng lượng xi măng tối thiểu .Để giữ nguyên N/X thì lượng nước cũng
phải tính lại
Tính lượng dùng đá
Vax+Vac+Vađ+Van=1000(1)
Vođ+Vađ=1000
Vcđ+Vađ=1000 Để lượng nước vừa đủ bao bọc quanh các hạt cốt liệu và gắn kết chúng lại thì
lượng vừa lập trong các lỗ rỗng thuộc các hạt đá
Vcd.R.a/Vad=1000
α =1,3/1,52:hệ số dư vừa (hệ số bọc)
D*R*a/ γođ ÷D/ γôd
→D=1000/(R.a/ γod/ γad)
Tính lượng cát
X/γax+C / γac +N/ γan+D/ γad=1000
C/ γac=(1000-X/γax-N / γan-D/ γad)
→C=(1000-X/ γax-N-D/ γad)* γac
b.Kiểm tra bằng thực nghiệm
Sau khi tính toán sơ bộ thành phần bê tông cần phải kiểm tra lại độ lưu động (hay
độ cứng ) cường độ ….. theo tiêu chuẩn
• Kiểm tra độ lưu động dung phương pháp nón cụt
SNtn=SNyc: đạt tiêu chuẩn
SNtn10%C nước và xi măng sao cho tăng độ lưu động và đảm bảo N/X =const
SNtn10%C và Đ để giảm độ lưu động và đảm bảo C/(C/D)=const. Sau khi đã đạt
được độ lưu động thì đem đi đúc mẫu để kiểm tra cường độ
• Kiểm tra cường độ : trước khi đúc mẫu phải cân khuôn để xác định thể tich của
hỗn hợp bê tông .Sau khi đúc để mẫu một ngày tuổi trong phòng thi nghiệm
(ẩm),sau đó đem tháo khuôn ngâm trong nước ấm ,hoặc bảo dưỡng điều kiện ẩm
t=20 ±5oC , W=95%=>100% . Sau 28 ngày đêm tháo nén xảy ra 3 trường hợp :
Rbtn=1,15Rbyc: đạt yêu cầu
Rbtn=>1,15Rbyc: thiết kế lại
Câu 22: Cường độ bê tông các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông ?
a/Cường độ bê tông : là khái niệm chịu lực của mẫu bê tông 15.15.15cm được chế
tạo và dưỡng hộ trong điều kiện chuẩn 28 ngày đêm rắn chắc .Trong quá trình
cứng rắn cường độ bê tông ko ngừng tăng lên .Từ 7-14 ngày cường độ phát triển mạnh sau 28 ngày đêm chậm dần và có thể tăng đến hàng chục năm sau và gần như
tang theo quy luật logic
Rn/R28=lgn/lg28 , với n>3
Rn ,R28 cường độ bê tông ở ngày tuổi n và 28
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường đọ bê tông :
• Rb: thuộc cường độ của đá xi măng thuộc độ đặc
Rx: độ đặc thuộc đá xi măng thuộc N/X
-ảnh hưởng của đá xi măng tới cường độ thuộc bê tông
Rh=f(N/X,Rx)
Rb≈1/(N/X) N/X càng lớn thì Rb càng thấp và ngược lại
Rb≈Rx
Công thức Belialeo:Rb
28=Rx/k(N/X) 1.5
k:hệ số phụ thuộc vào côt liệu và phương pháp xác định của xi măng . Đây là công
thức thực nghiệm .(k=3.5 với đá dăm, k=4 với sỏi)
• Ảnh hưởng của côt liệu :sự phân bố giữa các hạt cốt liệu tính chất của nó (cường
độ hình dáng của nó .bề mặt,lượng lỗ rỗng hở ,tỉ lệ diện tich ) có ảnh hưởng đến
cường độ thuộc bê tông
-Cốt liệu đặc:
+Rcl>>Rb:cường độ cốt liệu ít ảnh hưởng đến cường độ thuộc bê tông
+Rcl≈Rb:cốt liệu ảnh hưởng rất lớn đến R thuộc bê tông ,cốt liệu rỗng cường độ
không ảnh hưởng đến cường độ thuộc bê tông
-Hình dáng đặc trưng bề mặt :
+Cốt liệu có hình ko đặc trưng ,bề mặt rát thì cường độ thuộc bê tông tăng ,nếu
mác thuộc bê tông 300 trở đi thì dùng cốt liệu lớn : đá dăm
+Cốt liệu có hình dẹt bề mặt nhẵn cường độ bê tông thấp
-Cát càng mịn thì lượng nước nhào trộn bê tông tăng độ rỗng càng lớn =>bê tông
nhẹ có cường độ bé -Tỉ lệ C/(C÷Đ)
Về phía phải của tỉ lệ tối ưu , khi tăng C/(C÷Đ) lượng vữa xung quanh các hạt cốt
liễu tăng lên, các hạt cốt liễu liệu bị đẩy ra xa nhau đến mức chúng không còn tác
dụng tương hỗ với nhau =>R thuộc bê tông giảm về phía trái của tỉ lệ tối ưu,
C/(C÷Đ) tăng dần đến C/(C÷Đ) tiêu chuẩn lượng vữa sẽ lấp đầy lỗ rỗng giữa các
cốt liệu đẩy chúng ra xa hơn với kết cấu hợp lý =>cường độ bê tông phát triển khá
cao.
• ảnh hưởng thuộc phụ gia:phụ gia ảnh hưởng tới bê tông phần lớn do cơ chế thuộc
phụ gia : khi đưa phụ gia vào sẽ làm giảm lượng nước vào trộn => tăng độ đặc của
đá xi măng từ đó tăng cường độ bê tông
-Phụ gia rắn nhanh : có tác dụng đẩy nhanh quá trình thuỷ hoá của xi măng nên
làm tăng nhanh sự phát triển của cường độ bê tông dưỡng hộ trong điều kiện tư
nhiên cũng như ngay trong khi dưỡng hộ nhiệt
-Ngoài ra phụ gia rắn nhanh còn có tác dụng tăng tính chống thấm nước cho bê
tông
-Phụ gia trơn nghiền mịn (vô cơ nghiền mịn hoặc vi cốt liệu ) tăng độ đặc cho bê
tông từ đó tăng R thuộc bê tông
• ảnh hưởng của chấn động : - Nếu tải trọng tăng dần thì các cấu cứ thuộc hỗn hợp
BT sẽ giao động và tự sắp xếp lại vì thuộc mình làm cho cấu trúc thuộc bê tông đặc
chắc hơn từ đó tăng R thuộc bê tông . Tuy nhiên nếu cấp phối hạt không đạt thì
chấn động mới có ý nghĩa.
• Thời gian rắn chắc : cường độ thuộc bê tông có thể phát triển trong 1 năm ,2
năm, 10 năm đến khi quá trình thuỷ hoá thuộc xi măng kết thúc.
• Môi trường rắn chắc : để R thuộc bê tông cao nhất thì phải bảo dưỡng bê tông
trong 28 ngày đêm ở điều kiện tiêu chuẩn (t=20 ± 5 oC ), W=95% -100%. Nếu
t=80% ,W=95% -100% thì trong 14h Rb đã đạt 70%, R phụ thuộc bê tông sau 28
ngày đêm (tuy nhiên nhiệt độ ko quá cao để chất kết dính ko bị phá huỷ ).
Câu 23: Tính công tác thuộc hỗn hợp bê tông?
a/ Khái niệm và phân loại : tính công tác của bê tông biểu thi khả năng lấp đầy
khuôn nhưng vẫn đảm bảo độ đồng nhất trong 1 điều kiện đầm nén xác định •Phân loại : để đánh giá tính công tác thuộc hỗn hợp bê tông người ta sử dụng 3 chỉ
tiêu :
-Độ lưu động : đặc trưng cho cường độ cấu trúc thuộc hỗn hợp.
-Độ cứng : đặc trưng cho cường độ cấu trúc thuộc hỗn hợp
-Độ giữ nước : biểu thị khả năng tích nước của hỗn hợp sau khi vận chuyển và
đầm chắc khi đầm nén hỗn hợp bê tông dẻo , các hạt cốt liệu có khuynh hướng
nhìn xuống và xích lại gần nhau ,nước bị ép tách ra khỏi cốt liệu và cốt thép nổi lên
phía trên và cùng với xi măng chui qua kẽ hở chui ra ngoài tạo thành những lỗ rỗng
làm khả năng chống thấm của nước bê tông giảm . Một phần nước thừa đọng lại
bên trong hỗn hợp tạo thành những hốc rỗng , ảnh hưởng xấu đến cấu trúc thuộc bê
tông .Việc giảm lượng nước nhào trộn và nâng cao khả năng giữ nước thuộc hỗn
hợp bê tông có thể thực hiện bằng cách sử dụng phụ gia hoạt động bề mặt và lựa
chọn thành phần hạt thuộc cốt liệu hợp lý.
•Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
-ảnh hưởng cho lượng nước nhào trộn -Với lượng nước ít tỉ lệ diện tích bề mặt cốt
liệu tăng => lượng nước cần bôi trơn bề mặt nhiều hơn => tính công tác thuộc bê
tông giảm xuống .
-Về phía thuộc tỉ lệ tối ưu :tăng C/(C÷Đ)những hàm lượng cát dần dần tiến tới hàm
lượng đủ =>hệ số trượt giữa các hạt cốt liệu =>tính công tác tăng .
-ảnh hưởng của phụ gia : khi đưa phụ gia vao làm việc dưới cơ chế phụ gia => tính
công tác thuộc hỗn hợp bê tông tăng .
+ phụ gia ưa nước : khi phụ gia hố xi măng cần ít nước hơn lực lien kết giữa các
hạt xi măng giảm trơn trượt lên nhau làm độ lưu động thuộc hỗn hợp bê tông tăng .
+ Phụ gia kị nước : khi hấp thụ trên bề mặt xi măng phụ gia ko bị thấm ướt tạo
thành các lớp mỏng bao bọc xung quanh các hạt xi măng có lhar năng trơn trượt
lên nhau dễ dàng làm cho độ lưu động tăng .
+ Phụ gia tạo bột khí : khi nhào trộn với bê tông phụ gia sẽ cuốn theo một lượng
không khí . Các hạt không khí sẽ làm giảm sức căng mặt ngoài cauir chất lỏng ở
mặt phân cách khí – lỏng . Lượng bọt khí nhờ có các phụ gia mà được ổn định
trong chất lỏng đồng thời làm tăng thể tích thuộc hồ xi măng . Do đó độ lưu động
thuộc hỗn hợp bê tông tăng lên .
-ảnh hưởng thuộc chấn động : khi cung cấp cho các cấu tứ thuộc hỗn hợp bê tông
một tần số nào đó chúng sẽ dao động , đầu tiên chúng sẽ dao động quanh vì cân bằng sau đó sẽ dao động cưỡng bức =>nội ma sát thuộc hỗn hợp bê tông giảm và
tính công tác tăng lên .
- ảnh hường thuộc thời tiết khí hậu : nhiệt độ cao áp suất thấp , tốc độ gió lớn =>
nước bay hơi tăng lên => giảm lượng nước trong hỗn hợp bê tông =>tính công tác
giảm .
Câu 24 : Độ lớn của cốt liệu có ảnh hưởng thế nào đến tính dẻo thuộc bê tông ,
phương pháp xác định độ lớn thuộc bê tông ?
- Độ ,lớn của cốt liệu có ảnh hưởng tới tính dẻo thuộc bê tông :
-Cốt liệu bé : cát càng mịn thì độ rỗng càng lớn => bê tông nhẹ ,có R bé độ dẻo
kém
-Cốt liệu lớn : nếu cấp phối kết liệu dung cho bê tông là cấp phối giãn đoạn thì hỗn
hợp bê tông có tính dẻo kém khó thi công . Nếu là cấp phối lien tục thì hỗn hợp bê
tông có tính dẻo dễ thi công .
-Phương pháp xác định độ lớn thuộc cốt liệu : dùng bộ sàng tiêu chuẩn
Câu 25 : Các yêu cầu kĩ thuật của cốt liệu dùng để sản xuất bê tông năng.
A. cốt thép bé (cát):
• cát dùng để chế tạo bê tông có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân tạo cỡ hạt từ
0,14=>5mm:
-Cát thiên nhiên : là loại đá thiên nhiên sản phẩm của quá trình vun nát có trước
tồn tại ở dạng : cát song, cát biển , cát núi . Cát gồm có cát vàng (hạt màu vàng
hoặc xanh ) và cát đen .
-Cát nhân tạo : là sản phẩm thuộc quá trình gia công cốt liệu lớn ( mạt đá ) lượng
dùng cát ảnh hưởng đến lượng dung xi măng chất lượng của cát phụ thuộc vào
thành phần khoáng , thành phần hạt và lượng ngậm tạp chất.
-Thành phần hạt và độ lớn của đá:
-Nước yêu cầu của cát : Xác định bằng cách : lấy hỗn hợp X : C =1:2 ,đưa vữa lên
bàn nhảy , tìm độ bệt của nó .
-Nếu Nyc > 7,5 cát nhỏ ,Nyc = 7÷7,5 : cát trung bình , Nyc độ rỗng lớn =>bê tông có
cường độ bé , hỗn hợp bê tông có độ dẻo kém - Lượng ngậm tạp chất : Hạt nhỏ (bụi bùn sét) sẽ làm tăng Nyc thuộc lượng cát và
lượng dùng xi măng trong hệ bê tông lên hạt lượng nhỏ (lọt qua sang N0.14 )
không được vượt quá 10% ( riêng lượng trong hạt bùn sét không được lớn quá 3%)
. Hạt sét do sự biến đổi thể tích lớn do độ ẩm thay đổi có thể dẫn đến sự phá hoại
thuộc cấu trúc bê tông lên phải khống chế chặt chẽ hơn ( không được lớn hơn
0,5%) các tạp chất khác nhau cũng phải thoả mãn yêu cầu quy phạm .
-Khi cát ẩm thể tích của nó bị biến đổi . Vì vậy nếu định lượng cát theo thể tich thì
cần phải hiệu chỉnh thể tich thuộc nó theo độ ẩm thực tế .
B . Cốt liệu lớn : đá dăm , đá sỏi .
Câu 26: Sự phát triển của cường độ bê tông thuộc bê tông nặng? Phân tích ảnh
hưởng của tỉ lệ N/X va Rx đến cường độ thuộc bê tông nặng?( câu 6 )
Câu 27: Phân tích ưu nhược điểm thuộc hỗn hợp bê tông cứng so với hỗn hợp
bê tông dẻo? Cách xác định độ cứng dẻo thuộc bê tông ? Phân tích ưu nhược
điêm thuộc hỗn hợp tông cứng so với hỗn hợp bê tông dẻo:
Hỗn hợp bê tông cứng:
Ưu điểm :lượng dùng xi măng ít ,lượng nước dùng để nhào trộn ít ,cường độ thuộc
bê tông cao
Nhược điểm :khó thi công phải đầm nén nhiều,cần dùng chấn động
Hỗn hợp bê tông dẻo
Ưu điểm :dễ thi công không vần tạo chấn động
Nhược điểm :tốn nhiều xi măng cần nhiều lượng nước nhào trộc với cuồng độ bê
tông bé
Câu 28: biến dạng của bê tông? Tính co nở thuộc bê tông trong quá trình rắn
chắc?
a.biến dạng của bê tông:
bê tông là loại VL đàn hồi dẻo , biến dạng của nó gồm hai phần:biến dạng đàn hồi
và biến dạng dẻo Biến dạng đàn hồi tuân theo định luật húc
δ=s.E δ:ứng suất trong bê tông
s là biến dạng tương đối E là mô đun đàn hồi thuộc bê tông
Biến dạng đàn hồi :khi tải trọng tác dụng nhanh vào tạo ra ứng suất không kín lắm Tính đàn hồi thuộc bê tông ở giai đoạn này được đặc trưng ở mô dun đàn hồi ban
đầu:
E=100/(1,7+360/Rb
28) (kg/m2
)
Mô đun đàn hồi thuộc bê tông tăng lên khi hàm lượng cốt liệu lớn cường độ và mô
đun đàn hồi thuộc cốt liệu tăng lên và hàm lượng xi măng tỉ lệ X/N giảm
Biến dạng dẻo
Xảy ra ứng suất vượt quá 0,2 cường độ giới hạn thuộc bê tông εb =εaf+ εd
Đặc trưng biến dạng thuộc bê tông Ebd = δ /εh= δ/(εdh+εd)
b.tính co nở thuộc bê tông:trong quá trình rắn chắc bê tông ,còn hiện tượng
co ngót luôn xảy ra là một hiện tượng xấu
Nguyên nhân :do sự mất nước cuả các gen xi măng cấu trúc gen bao gồm nhưng
mầm tinh thể lại được bọc bằng 1 lớp nước liên kết ,nhiều chuỗi liên kết tạo thành
một mạng lưới không gian.mắt lưới chưa đầy nước. Sự mất nước làm cho các mầm
tinh thể xich lại gần nhau hơn, đồng thời các gen cùng dịch chuyển làm cho bê
tông bị co. Quá trình cacbonnat hoá hidro tron đá xi măng giảm thể tích tuyệt đối
của hệ xi măng nước
Hậu quả :co ngót gây ra ứng suất co ngót nén trong cốt liệu ,cốt liệu và kéo trong
đá xi măng là nguyên nhân gây ra nứt ; giảm cường độ chống thấm và độ ổn định
của bê tông ,của môi trường xâm thực.vì vậy đối với các công trình có chiều dài
lớn để tránh nứt người ta phân đoạn để tạo thành các khe co giãn .
Đọ co ngót phát triển mạnh trong thời kỳ đầu tỷ lệ với mất độ nước tự do (bay
hơi,thuỷ hoá xi măng) giảm dần theo thời gian đến một lúc nào đó thì tắt hẳn
Các yếu tố ảnh hưởng :trị số co ngót phụ thuộc vào lượng xi măng , lượng nước và
tỉ lệ cát trong hỗn hợp cốt liệu.dộ co ngót trong đá xi măng lớn hơn trong vữa và
trong bê tông
Ngoài ra dộ co ngót phụ thuộc vào các chế độ dưỡng hộ.khi dưỡng hộ nhiệt ẩm độ
co ngót xảy ra mạng mẽ và nhanh chóng hơn trong diều kiện thường nhưng trị số
cuối cùng
Câu 29:Các chỉ tiêu đánh giá khối lượng vôi rắn trong không khí?
1.Độ linh hoạt : là tổng hàm lượng CaO và MgO chứa trong vôi nhưng vì lượng MgO quá ít
Câu 30:Nguyên liệu và quá trình sản xuất vôi rắn trong không khí ?Các biện
pháp nâng cao chất lượng khi nung vôi?
Đảm bảo nhiệt độ lớn hơn 900°C→CaO +CO2 -42,5 Kcal/kg.theo lý thuyết nhiệt
độ bằng 900°C phản ứng đã xảy ra nhưng khi nung và giải phóng ra CO2 mất đi
440%kgkl→trong vôi để lại nhiều lỗ rỗng →hệ số truyền nhiệt giảm xuống
→trong lõi viên đá nhiệt độ nhỏ hơn 900°C → phải nâng cao nhiệt độ lên tới
100°C để CaCO3 phân giã hoàn toàn
Lò phải thong thoáng để CO2 thoát ra tăng tốc độ phản ứng xảy ra theo chiều thuận
Nguyên vật liệu kích thước của viên đá phải phù hợp với công nghiệp nung:lô gián
đoạn ,nghuyên vật liệu phải đóng thành bánh xe xen kẽ .đá vôi có thể có kích thước
nhỏ nhưng phải mỏng :lò liên tục thường phải cho lẫn than vào trong đá vôi,đá
phải nhỏ
Câu 31:Các phương pháp sử dụng vôi trong xây dựng? Phân tích các ưu nhược
điểm của từng phương pháp và khả năng ứng dụng của nó?
Vôi được sử dụng ở dạng chín và vôi bột sống
Vôi chín là vôi được tôi trước khi dùng có thành phần chính Ca(OH)2 và 50% là
nước :vôi sữa >50% nước < Ca(OH)2
Trong xây dựng dùng chủ yếu là vôi nhuyễn và vôi sữa .bột vôi chín được dùng
trong y học và trong nông nghiệp với ưu điểm sử dụng và bảo quản dơn giản
Bột vôi sống :là vôi được nghiền mịn trước khi được sử dụng(>90% hạt lọt qua
sang 4900 lỗ/cm2
)
Ưu điểm :rắn chắc nhanh và có cường độ cao so với vôi chín là do tận dụng được
lượng nhiệt toả ra khi tôi để tạo ra phản ứng silicat ,không bị ảnh hưởng thuộc hạt
non lửa ,không mất thời gian tôi.
Nhược điểm :khó bảo quản ,tốn thiết bị nghiền bụi vôi có thể ảnh hưởng đến sức
khoẻ của công nhân
Mọi đóng góp, thắc mắc có thể vào group: https://www.facebook.com/groups/gochoctap.nuce/ hoặc comment bên dưới
MUỐN QUA LÀ PHẢI CHIA SẺ
Cảm ơn tất cả các bạn
MUỐN QUA LÀ PHẢI CHIA SẺ
Cảm ơn tất cả các bạn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét